Con riêng có được hưởng di sản thừa kế từ bố dượng, mẹ kế không?

Con riêng có được hưởng di sản thừa kế từ bố dượng, mẹ kế không?

Theo pháp luật, cha, mẹ, vợ/chồng, con là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người đã chết. Trường hợp không có di chúc, họ sẽ được hưởng di sản thừa kế nếu không từ chối nhận di sản và không thuộc các trường hợp không được quyền hưởng di sản. Vậy con riêng có được hưởng di sản thừa kế từ bố dượng, mẹ kế không?

Dưới đây, Hãng luật MIBI sẽ giải đáp cho Quý bạn đọc.

(more…)

Vợ đã tái giá thì có được hưởng di sản thừa kế từ người chồng quá cố không?

Vợ đã tái giá thì có được hưởng di sản thừa kế từ người chồng quá cố không?

Thừa kế là chế định của pháp luật nhằm điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống. Theo pháp luật, cha, mẹ, vợ/chồng, con của người đã chết thuộc hàng thừa kế thứ nhất và sẽ được hưởng di sản thừa kế nếu không từ chối nhận di sản và không thuộc các trường hợp không được quyền hưởng di sản.

Vậy với trường hợp vợ tái giá (lập gia đình mới) sau khi chồng qua đời thì vợ có được hưởng di sản từ người chồng quá cố không? Dưới đây, Hãng luật MIBI sẽ giải đáp cho Quý bạn đọc.

(more…)

Có thể lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người khác mà không để lại cho vợ con không?

Có thể lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người khác mà không để lại cho vợ con không?

Pháp luật về thừa kế quy định cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhằm bảo vệ quyền lợi cho những người có quan hệ thân thiết với người để lại di chúc, pháp luật dân sự có quy định về những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.

Ví dụ về trường hợp ông A và bà B là vợ chồng, có 2 con gồm C (20 tuổi) và D (12 tuổi). Năm 2022, ông A lập di chúc cho bà M là chị gái của ông A được hưởng toàn bộ tài sản. Năm 2023, ông A chết, cha mẹ ông A không còn. Câu hỏi đặt ra: liệu rằng bà M có được hưởng toàn bộ di sản mà ông A để lại hay không? Quyền lợi của bà B và các con trong trường hợp này có được pháp luật bảo vệ?

Dưới đây, Hãng luật MIBI sẽ giải đáp tình huống này cho Quý bạn đọc.

(more…)

Mẹ mất trước ông ngoại, con có được thừa kế thế vị từ ông không?

Mẹ mất trước ông ngoại, con có được thừa kế thế vị từ ông không?

Thừa kế thế vị là việc con đẻ thay thế vị trí của cha hoặc mẹ để hưởng thừa kế của ông nội, bà nội hoặc ông ngoại, bà ngoại đối với phần di sản mà cha, mẹ được hưởng nếu còn sống nhưng cha đã chết trước ông nội, bà nội hoặc mẹ đã chết trước ông ngoại, bà ngoại, đồng thời cũng là việc con đẻ thay thế vị trí của cha hoặc mẹ để hưởng thừa kế của cụ đối với phần di sản mà cha, mẹ được hưởng nhưng cha, mẹ đã chết trước hoặc cùng một thời điểm với cụ.

Liên quan đến vấn đề này, Hãng luật MIBI nhận được câu hỏi của bạn đọc A như sau: Mẹ của A mất năm 2018, đến năm 2021, ông ngoại của A mất, trong trường hợp này A có được nhận di sản thừa kế của ông ngoại hay không?

Dưới đây, Hãng luật MIBI sẽ giải đáp câu hỏi này cho Quý bạn đọc. (more…)

03 điều kiện để di chúc miệng hợp pháp

03 điều kiện để di chúc miệng hợp pháp

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Trong một số trường hợp nhất định, ngoài việc lập thành văn bản, di chúc có thể được lập bằng miệng. Vậy, khi nào thì được lập di chúc miệng? Để di chúc miệng là hợp pháp cần những điều kiện gì? Dưới đây, Hãng luật MIBI sẽ giải đáp vấn đề này cho Quý bạn đọc. (more…)

Di chúc hợp pháp cần những điều kiện gì?

Di chúc hợp pháp cần những điều kiện gì?

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Để di chúc có hiệu lực và đưa vào áp dụng, đảm bảo quyền lợi của người hưởng thừa kế thì di chúc đó phải là di chúc hợp pháp. Vậy thế nào là di chúc hợp pháp? Cần lưu ý gì khi lập di chúc đảm bảo đúng quy định pháp luật? Dưới đây, Hãng luật MIBI sẽ giải đáp vấn đề này cho Quý bạn đọc. (more…)